Lá cây mật gấu
nhiều nơi còn gọi là cây lá đắng hay là cây kim thất tai, đều là tên
gọi của nó theo từng vùng miền hay địa phương khác nhau. Gần đây các
nghiên cứu của Đại học Y - Dược Trung ương Huế có đề tài nghiên cứu về
lá cây lá mật gấu này về công dụng của nó trong việc kiềm chế bệnh tiểu
đường và đau nhức xương khớp rất hiệu quả. Trên đây Tam Su Gia Dinh
có bài viết nói về công dụng của lá mật gấu này. Cái tên lá mật gấu
được người dân Nam bộ thường dùng hay gọi tên nhắc đến cây thuốc quý
này.
Lá mật gấu mọc ở đâu
Cây mật gấu
được người dân Nam bộ gọi tên và sử dụng rất nhiều. Có một loại thảo
dược thân gỗ cũng với cái tên cây mật gấu nhưng nó mọc phân bố nhiều các
tỉnh Phía bắc và thường dùng để ngâm rượu chữa trị đau nhức xương khớp
làm rượu . Nhưng cây thuốc mà báo tuổi trẻ đời sống nhắc đến là cây thân
thảo và nó cao từ 1 đến 2m, thân mọng nước có nhiều nhựa khi chúng ta
bẽ ra. Chúng rất dể trồng và mọc rất nhiều ở các tỉnh đồng bằng nam bộ
rất ưu thích ẩm ướt. Các bộ phận thường dùng làm thuốc như: lá và thân
cả rể của cây. Miêu tả lá có hình bầu dục và có khía có màu xanh đậm gân
lá hình như chân vịt.
Bệnh đau nhức xương khớp xuất phát từ đâu
Bệnh đau nhức
xương khớp có hai nguyên nhân chính là do thiếu hay loãng xương và đặc
những sau quá trình phụ nữ quá trình sinh con. Và cả nam giới trong quá
trình ăn uống vá về lâu dài. Tình trạng thiếu hụt canxi dần dần dẫn đến
bị viêm khớp nhẹ và để lâu không chữa. Thường bệnh viêm khớp nhẹ thường
bị ở các khớp đối xứng với nhau. Và nguyên nhân thứ 2 là do tai biến
biến chứng của bệnh tiểu đường gây ra. Nên việc chữa khỏi hẳn các bệnh
cơ xương khớp phải chữa khỏi bệnh tiểu đường đều hòa các lượng đường
trong máu rất quan trọng.
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét